Bài viết hay. Mình cũng đang đọc 1 quyển sách về chủ đề tương tự The End of the World Is Just the Beginning: Mapping the Collapse of Globalization của Peter Zeihan.
Bên cạnh đó mình cũng lăn tăn 1 vài điểm, (1) Nếu nói chi phí quân sự là áp lực lên nền kinh tế Mỹ, thì có thể nhìn theo 1 hướng khác là quân sự là 1 khoản đầu tư của kinh tế Mỹ. Quân sự tạo nên công ăn việc làm, tạo nên dòng tiền cho Mỹ, quân sự như là 1 ngành kinh tế. Ở Thế chiến thứ 2, Mỹ cũng nhờ đầu tư vào quân sự, vào vũ khí, vũ trang mà đưa nên kinh tế đi lên ngay trong chiến tranh. (tất nhiên còn nhiều yếu tố khác). (2) Internal conflict. 2 Đảng của mình và các cuộc bầu cử vẫn luôn như bộ phim hài nhiều tập, wealth gaps, large debts,... vẫn luôn tồn tại ở Mỹ. Internal conflict như thế nào thì đủ lớn để mình thấy rõ và ghi nhận đó là 1 signal cho sự thoái trào? Và ngày xưa UK có internal conflict trc khi thoái trào ko nhỉ? Mình cứ tưởng là UK rớt vì lúc đó Đức mạnh quá, UK đánh ko lại, và Mỹ thì đưa tay ra trợ giúp rồi dần dần chiếm luôn vị trí leading. (3) Emerging empire: Trung Quốc. TQ đang bị 1 vấn đề lớn là dân số đang già hoá, tỷ lệ sinh ko sustainable, và khi bị rơi vào hố đen đó thì rất khó để thoát ra, như Nhật Bản là 1 ví dụ điển hình. Họ vẫn sẽ phát triển về kinh tế, nhờ vào công nghệ, improve productivity, improve GDP, nhưng để lead thì có vẻ too stretching. Minh nghĩ sao về vấn đề này?
cảm ơn chị đã đọc bài ạ!! love the question. (1) em đồng ý hoàn toàn với ý này ạ, chi phí quân sự cao đúng là góp phần vào sức mạnh kinh tế của người Mỹ, em cx quên mất lúc viết bài luôn :))) mà mấy khoản này tạo áp lực lên ngân sách cũng k nhỏ, nên chắc cx cần thêm cost benefit analysis để kết luận. (2) Em nghĩ internal conflict ở giai đoạn này có dấu hiệu rõ nhất là 2 bên không còn willingness to cooperate nữa. dispute không nhằm mục đích đưa nhau đi lên mà nghiêng nhiều hơn về việc công kích phe còn lại. also loss of common ground về những fact mà 2 bên có thể đồng thuận để có thể xây dựng 1 cuộc đối thoại lành mạnh. Mà nếu không đối thoại được thì chỉ có tranh giành bằng nhiều cách tệ hơn, nên em thấy cái internal conflict hiện tại khác hẳn với nhiều cái từ trước. đây cx là quan điểm của hầu hết những nguồn em có
còn với UK thì họ cũng có internal conflict đấy ạ, cả trong nước lẫn thuộc địa (vì đang nói đến UK as the Empire), cũng khá gay gắt. cơ mà e cx chỉ biết sơ qua thôi :)))
(3) em cũng đề cập đến nhiều trong bài là TQ chưa thể lead được, vì họ chưa có những yếu tố cần thiết như soft power đủ mạnh. e nghĩ nếu tính được đến việc đấy thì phải look beyond 20-30 năm là ít :))
ôi rất đồng ý với anh về những cái thách thức Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn ở cái trật tự mới này :)))) cảm thấy mình chỉ suy nghĩ cái này thôi đã đau đầu rồi còn các bác phải lên kế hoạch rồi execute nữa. great work ạ bài này did not disappoint
E cũng đang khá quan tâm đến tình hình khối BRICS. Đặc biệt là mấy vấn để liên quan đến tiền tệ. Xét về các yếu tố cạnh tranh thì có khá nhiều cái các thành viên chủ chốt trong khối có thể bổ trợ cho nhau nếu chính trị cho phép. Chỉ còn thiếu là khả năng tài chính nữa thôi. Bây h vẫn còn phụ thuộc vào đồng đô khá nhiều. TQ cũng vừa phát hành trái phiếu mới cũng dưới USD. Nếu vđề này được giải quyết thì trật tự tgiới mới chắc sẽ không còn xa.
cảm ơn nhé man ơi :)) yeah a cx đang để ý đến chủ đề đấy phết. true là họ cũng chưa có đủ khả năng tài chính, cái này a thấy acutally phụ thuộc vào the real economy nữa. vẫn chưa bắt kịp được với Mỹ thì chưa thay đô được vì reserve currency cx phải được back up bởi potential của real economy. mà who knows với nhiều loại công nghệ disruptive như bây h :))) dù sao a cx nghĩ ngày thay thế vẫn còn xa lắm
- Bài này hay quá bạn Minh. Cảm ơn vì bài viết. Mình cũng đã đọc qua mấy cuốn của ngài Ray Dalio và cũng rất thích quan điểm của ngài.
- Trong tương lai gần vẫn hi vọng Việt Nam có thể bức phá lên tốt hơn với lợi thế dân số hiện tại trước khi quá trễ và hưởng lợi sự chuyển chuyển dịch kinh tế ra khỏi TQ từ các tập đoàn/ quốc gia trên thế giới.
Về trật tự thế giới mới, có 1 điểm mà mình ít thấy ai nhắc tới, đó là trật tự thế giới luôn thay đổi khi có 1 vùng đất mới được khai phá, đi cùng với chiến tranh và công nghệ phát triển.
1. Khi người châu Âu khám phá ra châu Mỹ, thiết lập đường biển tới Ấn Độ, và đô hộ châu Á và châu Phi, cùng với Cách mạng Công nghiệp xảy ra, họ trở thành trung tâm của thế giới.
2. Khi cơn sốt vàng ở phía Tây Hoa Kì nổi lên, hàng triệu người đã đến khai phá vùng đất này. Kết hợp với Homestead Act và hoàn thành đường sắt kết nối miền Đông và Tây của Hoa Kì, đã đưa nước này thành cường quốc sánh ngang với châu Âu. Và khi CTTG nổ ra thì Mỹ lên nắm trùm với công nghệ vũ khí và sau đó là công nghệ vũ trụ.
※ ngay cả trước khi châu Âu lên nắm trùm thì TQ có thể coi là 1 đại cường quốc khi liên tục mở rộng lãnh thổ, chiến tranh xâm lược và phát triển công nghệ.
Nên theo ý kiến của mình thì mình nghĩ 1 trật tự thế giới mới sẽ xuất hiện khi con người làm chủ được một hành tinh khác mà cụ thể là sao Hỏa. Một mảnh đất màu mỡ chưa được khai phá và khả năng cao là Elon Musk hay người kế thừa của ông ta sẽ là vị vua mới của thế giới mới.
kiến thức kinh tế trở nên dễ nuốt hơn bao giờ hết cùng Jogging Minh :v
bài viết có đề cập đến TQ đang mạnh về future tech và semiconductor được đưa làm ví dụ. nhưng theo em được biết thì thực tế mảng này Taiwan đang là th mạnh nhất, mà nói đến Taiwan thì lại là câu chuyện khác nữa của Mỹ và Trung.
Bài viết hay. Mình cũng đang đọc 1 quyển sách về chủ đề tương tự The End of the World Is Just the Beginning: Mapping the Collapse of Globalization của Peter Zeihan.
Bên cạnh đó mình cũng lăn tăn 1 vài điểm, (1) Nếu nói chi phí quân sự là áp lực lên nền kinh tế Mỹ, thì có thể nhìn theo 1 hướng khác là quân sự là 1 khoản đầu tư của kinh tế Mỹ. Quân sự tạo nên công ăn việc làm, tạo nên dòng tiền cho Mỹ, quân sự như là 1 ngành kinh tế. Ở Thế chiến thứ 2, Mỹ cũng nhờ đầu tư vào quân sự, vào vũ khí, vũ trang mà đưa nên kinh tế đi lên ngay trong chiến tranh. (tất nhiên còn nhiều yếu tố khác). (2) Internal conflict. 2 Đảng của mình và các cuộc bầu cử vẫn luôn như bộ phim hài nhiều tập, wealth gaps, large debts,... vẫn luôn tồn tại ở Mỹ. Internal conflict như thế nào thì đủ lớn để mình thấy rõ và ghi nhận đó là 1 signal cho sự thoái trào? Và ngày xưa UK có internal conflict trc khi thoái trào ko nhỉ? Mình cứ tưởng là UK rớt vì lúc đó Đức mạnh quá, UK đánh ko lại, và Mỹ thì đưa tay ra trợ giúp rồi dần dần chiếm luôn vị trí leading. (3) Emerging empire: Trung Quốc. TQ đang bị 1 vấn đề lớn là dân số đang già hoá, tỷ lệ sinh ko sustainable, và khi bị rơi vào hố đen đó thì rất khó để thoát ra, như Nhật Bản là 1 ví dụ điển hình. Họ vẫn sẽ phát triển về kinh tế, nhờ vào công nghệ, improve productivity, improve GDP, nhưng để lead thì có vẻ too stretching. Minh nghĩ sao về vấn đề này?
Again, bài viết hay, cám ơn Minh đã chia sẻ.
cảm ơn chị đã đọc bài ạ!! love the question. (1) em đồng ý hoàn toàn với ý này ạ, chi phí quân sự cao đúng là góp phần vào sức mạnh kinh tế của người Mỹ, em cx quên mất lúc viết bài luôn :))) mà mấy khoản này tạo áp lực lên ngân sách cũng k nhỏ, nên chắc cx cần thêm cost benefit analysis để kết luận. (2) Em nghĩ internal conflict ở giai đoạn này có dấu hiệu rõ nhất là 2 bên không còn willingness to cooperate nữa. dispute không nhằm mục đích đưa nhau đi lên mà nghiêng nhiều hơn về việc công kích phe còn lại. also loss of common ground về những fact mà 2 bên có thể đồng thuận để có thể xây dựng 1 cuộc đối thoại lành mạnh. Mà nếu không đối thoại được thì chỉ có tranh giành bằng nhiều cách tệ hơn, nên em thấy cái internal conflict hiện tại khác hẳn với nhiều cái từ trước. đây cx là quan điểm của hầu hết những nguồn em có
còn với UK thì họ cũng có internal conflict đấy ạ, cả trong nước lẫn thuộc địa (vì đang nói đến UK as the Empire), cũng khá gay gắt. cơ mà e cx chỉ biết sơ qua thôi :)))
(3) em cũng đề cập đến nhiều trong bài là TQ chưa thể lead được, vì họ chưa có những yếu tố cần thiết như soft power đủ mạnh. e nghĩ nếu tính được đến việc đấy thì phải look beyond 20-30 năm là ít :))
ôi rất đồng ý với anh về những cái thách thức Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn ở cái trật tự mới này :)))) cảm thấy mình chỉ suy nghĩ cái này thôi đã đau đầu rồi còn các bác phải lên kế hoạch rồi execute nữa. great work ạ bài này did not disappoint
:)))) yeah ngoại giao VN siêu giỏi. nchung a lạc quan lắm haha. thanks man vì đã đọc nhớ :)))
Thế mới thấy chưa gì đã được Duy đưa viễn cảnh 1 ngày tương lai chị lên tivi kênh thời sự, là 1 điều vinh dự vch 😔
cố lên chị 😔
Thank you a vì một bài viết hay nữa:)
E cũng đang khá quan tâm đến tình hình khối BRICS. Đặc biệt là mấy vấn để liên quan đến tiền tệ. Xét về các yếu tố cạnh tranh thì có khá nhiều cái các thành viên chủ chốt trong khối có thể bổ trợ cho nhau nếu chính trị cho phép. Chỉ còn thiếu là khả năng tài chính nữa thôi. Bây h vẫn còn phụ thuộc vào đồng đô khá nhiều. TQ cũng vừa phát hành trái phiếu mới cũng dưới USD. Nếu vđề này được giải quyết thì trật tự tgiới mới chắc sẽ không còn xa.
cảm ơn nhé man ơi :)) yeah a cx đang để ý đến chủ đề đấy phết. true là họ cũng chưa có đủ khả năng tài chính, cái này a thấy acutally phụ thuộc vào the real economy nữa. vẫn chưa bắt kịp được với Mỹ thì chưa thay đô được vì reserve currency cx phải được back up bởi potential của real economy. mà who knows với nhiều loại công nghệ disruptive như bây h :))) dù sao a cx nghĩ ngày thay thế vẫn còn xa lắm
Hehe e cũng chả rõ:) e xem chủ yếu mấy số liệu vs sự kiện mảng tiền nong thôi. Còn lại e thấy mỗi chỗ vẽ một bức tranh:)
Thầy Tuấn có bài về chủ đề này hay nè a.
https://hoquoctuan.substack.com/p/oc-cham-171-au-tri-my-trung-va-viet
Cảm ơn anh vì một bài viết rất hay ạ, hẹn gặp anh trong những bài viết tiếp theo nha
cảm ơn em nhé!
Bài viết về chủ đề vĩ mô nhưng rất gần gũi dễ hiểu ạ 😍
cảm ơn em nhiều nhá :)))
Respect anh với những kiến thức cho mọi người
Bài viết nhiều thông tin bổ ích, nhất là đối với dân ngoại đạo như mình, và đọc không thấy chán. Kudos for great post!
p/s: cho mình hỏi là chỗ "1. Nước Mỹ mạnh đến mức không ai muốn chống lại họ" Minh format thế nào để có đc background nền đậm vậy ?
Có công dụng "code block" ở phần More bên tay phải rồi mình tiếp tục dùng Bold đó ạ
Cám ơn e
em cảm ơn anh nhiều ạ!!! rất glad it helps :)))
- Bài này hay quá bạn Minh. Cảm ơn vì bài viết. Mình cũng đã đọc qua mấy cuốn của ngài Ray Dalio và cũng rất thích quan điểm của ngài.
- Trong tương lai gần vẫn hi vọng Việt Nam có thể bức phá lên tốt hơn với lợi thế dân số hiện tại trước khi quá trễ và hưởng lợi sự chuyển chuyển dịch kinh tế ra khỏi TQ từ các tập đoàn/ quốc gia trên thế giới.
mình cảm ơn bạn nhiều nhé!! Ray Dalio nhiều content hay lắm b ạ, b có thể check cả youtube nữa nhé rất ngắn gọn và bao quát đầy đủ :)))
Anh về cũng đừng giỏi quá cho em thi thố với nhé ạ =))))) anw still a great writing as always anh ơi
:)))) ôi yên tâm e ơi a về còn phải học rất rất nhiều từ bọn e ý mấy đứa h giỏi vãi ra =)))) cảm ơn em nhiều vì đã đọc bài nhá!!
Bài viết hay ạ, em được mở mang rất nhìuu 🔥 em xin phép để lại 1 comment ở đây =))
cảm ơn em nhiều nhá :)))
phân tích rất hợp lý và thú vị. Cám ơn Minh về bài viết!!!
thankiu anh Quang ạ!! :)))
Cảm ơn bạn vì bài viết hay.
Về trật tự thế giới mới, có 1 điểm mà mình ít thấy ai nhắc tới, đó là trật tự thế giới luôn thay đổi khi có 1 vùng đất mới được khai phá, đi cùng với chiến tranh và công nghệ phát triển.
1. Khi người châu Âu khám phá ra châu Mỹ, thiết lập đường biển tới Ấn Độ, và đô hộ châu Á và châu Phi, cùng với Cách mạng Công nghiệp xảy ra, họ trở thành trung tâm của thế giới.
2. Khi cơn sốt vàng ở phía Tây Hoa Kì nổi lên, hàng triệu người đã đến khai phá vùng đất này. Kết hợp với Homestead Act và hoàn thành đường sắt kết nối miền Đông và Tây của Hoa Kì, đã đưa nước này thành cường quốc sánh ngang với châu Âu. Và khi CTTG nổ ra thì Mỹ lên nắm trùm với công nghệ vũ khí và sau đó là công nghệ vũ trụ.
※ ngay cả trước khi châu Âu lên nắm trùm thì TQ có thể coi là 1 đại cường quốc khi liên tục mở rộng lãnh thổ, chiến tranh xâm lược và phát triển công nghệ.
Nên theo ý kiến của mình thì mình nghĩ 1 trật tự thế giới mới sẽ xuất hiện khi con người làm chủ được một hành tinh khác mà cụ thể là sao Hỏa. Một mảnh đất màu mỡ chưa được khai phá và khả năng cao là Elon Musk hay người kế thừa của ông ta sẽ là vị vua mới của thế giới mới.
kiến thức kinh tế trở nên dễ nuốt hơn bao giờ hết cùng Jogging Minh :v
bài viết có đề cập đến TQ đang mạnh về future tech và semiconductor được đưa làm ví dụ. nhưng theo em được biết thì thực tế mảng này Taiwan đang là th mạnh nhất, mà nói đến Taiwan thì lại là câu chuyện khác nữa của Mỹ và Trung.
againnn, đón chờ bài viết khác của anh ạ!
Ông trump lên thì mỹ phát triển khỏi cần nói rồi
Nhiều insight thú zị